OLED là viết tắt của chữ Organic Light Emitting Diode dùng để chỉ cấu tạo của màn hình gồm các diode phát quang hữu cơ. Hiểu một cách đơn giản thì công nghệ màn hình OLED sử dụng vô số các led phát quang để tạo nên một màn hình hiển thị lớn tùy theo kích thước chế tạo và công nghệ của nhà sản xuất. Công nghệ màn hình này có khả năng cho chất lượng ảnh tươi sáng, độ tái tạo màu sắc tuyệt vời.
Vì được cấu tạo bằng các diode phát quang nên người ta có thể chế tạo được màn hình OLED mỏng hơn rất nhiều so với công nghệ màn hình LCD trước đây.
Không phù hợp với những người yêu cầu chất lượng, chi tiết hiển thị phải ở mức cao nhất
Màn hình OLED có rất nhiều ưu điểm so với các công nghệ màn hình trước đây. Tuy nhiên, đối với những người cần một màn hình hiển thị trung thực cho công việc thì nên lựa chọn màn hình LCD. Bạn nên cân nhắc trước khi chọn mua thiết bị tích hợp công nghệ màn hình này.
Sự phát triển của thị trường màn hình OLED mở ra nhiều cơ hội cho các nhà sản xuất trên lĩnh vực điện tử. Các nhà thiết kế sẽ có nhiều lựa chọn hơn trong việc tận dụng tiềm năng của loại màn hình này về khả năng tùy biến cũng như trọng lượng, kích thước. Tuy nhiên, nhiều nhà sản xuất lại gặp phải khó khăn do chi phí sản xuất cao cũng như dây chuyền chưa phổ biến.
Màn hình OLED hay LCD đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng, tuy nhiên khả năng hiển thị độ tươi của màu sắc trên hai màn hình khác nhau đôi chút. Màu đen của màn hình OLED hiển thị sâu hơn do các led phát quang nhỏ (điểm ảnh) có khả năng tự tắt khi xuất hiện tín hiệu điều khiển. Còn trên màn hình LCD màu sắc hiển thị khá trung thực gần tương đương với màu sắc của vật thể thực, tuy nhìn không nịnh mắt như OLED nhưng nó thích hợp cho những người có công việc thiết kế đồ họa. Màn hình OLED thích hợp cho những người có nhu cầu giải trí cao cần một màn hình lớn màu sắc rực rỡ, nịnh mắt.
Màn hình OLED Được chia làm nhiều loại dựa trên cấu tạo vật lý và tính năng của nó như:
Mỗi loại màn hình có các tính năng và được ứng dụng trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Chẳng hạn như màn hình OLED thụ động phù hợp với các thiết bị màn hình vừa và nhỏ như điện thoại và Smartwatch. Còn OLED ma trận tiêu thụ ít năng lượng hơn phù hợp với các thiết bị có màn hình lớn được ứng dụng để sản xuất TV, bảng hiển thị lớn...
Xem thêm:
Phân biệt công nghệ màn hình OLED và LCD: Bạn chọn loại nào?
Màn hình AMOLED là gì? Ưu và nhược điểm của công nghệ màn hình AMOLED
So sánh màn hình OLED và AMOLED có gì khác nhau?
Minh Hieu
Source: oled-info
OLED (Organic Light Emitting Diode) dùng để chỉ cấu tạo của màn hình gồm các diode phát quang hữu cơ, vật liệu này có khả năng phát sáng khi có dòng điện chạy qua, công nghệ màn hình OLED sử dụng vô số các led phát quang tạo nên một màn hình hiển thị lớn tùy theo kích thước chế tạo và công nghệ sản xuất. Công nghệ màn hình này có khả năng cho chất lượng ảnh tươi, độ tái tạo màu sắc tuyệt vời
Không phải là lựa chọn phù hợp với những người cần một màn hình có chất lượng hiển thị trung thực cho công việc
Màn hình OLED Được chia làm nhiều loại dựa trên cấu tạo vật lý và tính năng của nó như:
Mỗi loại màn hình có các tính năng và được ứng dụng trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Chẳng hạn như màn hình OLED thụ động phù hợp với các thiết bị màn hình vừa và nhỏ như điện thoại và Smart Watch. Còn OLED ma trận tiêu thụ ít năng lượng hơn phù hợp với các thiết bị có màn hình lớn được ứng dụng để sản xuất TV, bảng hiển thị lớn...
Nhập số điện thoại mua hàng để hưởng
đặc quyền riêng tại FPT Shop
Quý khách vui lòng nhập mật khẩu để đăng nhập tài khoản
Mật khẩu có ít nhất 6 ký tự
Cập nhật thông tin tài khoản của quý khách